Những sân vận động bóng đá lớn nhất thế giới
Đâu mới là sân vận động bóng đá lớn nhất thế giới hiện nay? Câu hỏi này sẽ nhanh chóng được trả lời cũng như được giải đáp chi tiết nhất bằng bài viết sau đây:
1. Sân vận động Rungrado 1/5 của Triều Tiên
Chỗ ngồi: Từ 114.000 – 150.000 người
Ít ai biết rằng sân vận động bóng đá lớn nhất thế giới lại nằm ở một quốc gia không mạnh về thể thao đặc biệt là bóng đá như quốc gia Triều Tiên. Theo đó, sân vận động Rungrado 1/5 được xem là sân vận động lớn nhất thế giới khi nó tọa lạc ở thủ đô Bình Nhưỡng của đất nước này. Sức chứa của sân Rungrado ⅕ cũng chỉ được cho là ở mức 114.000 chỗ người nhưng vẫn coi là sân vận động lớn nhất thế giới hiện nay.
Rungrado ⅕ là sân vận động được khánh thành vào ngày 1/5/1989, đây cũng là nơi tổ chức Đại hội thể thao Arirang hằng năm - nơi được gọi là cuộc thi thể dục dụng cụ lớn nhất thế giới mà theo kỷ lục Guinness đã từng công nhận. Rungrado ⅕ từng có lần đầu tiên đóng cửa và sửa lại vào năm 2014 cho tới năm 2015 thì Rungrado ⅕ mới chính thức mở cửa trở lại.
2. Sân vận động AT&T của Mỹ
Chỗ ngồi: 105.000 người
Sân vận động bóng đá lớn nhất thế giới đứng thứ 2 cũng là một cái tên tiếp tục gây bất ngờ cho người xem. Theo đó, AT&T của Mỹ có trụ sở tại Arlington, Texas, AT&T là sân vận động lớn thứ hai thế giới. Đây cũng là sân vận động có mái vòm lớn nhất thế giới cũng như kết hợp màn hình khủng và nét từng chi tiết.
Ngoài việc tổ chức bóng đá ra thì AT&T còn nổi tiếng là nơi diễn ra các trận bóng bầu dục. Ít ai biết rằng trước đó Mỹ không hề mạnh cũng như nổ tiếng về môn thể thao vua bóng đá. Cho tới khi Messi ra nhập Inter Miami thì hiệu ứng người hâm mộ cũng như bóng đá mới được chú ý tại đây.
3. Sân vận động Cricket Melbourne của Úc
Chỗ ngồi: 100.024 người
Cricket Melbourne là sân vận động có trụ sở ở Melbourne, Úc. Đây là sân bóng đá được đánh giá là lớn thứ 3 thê giới. Nhưng bất ngờ thay đây không phải sân chơi mở ra để phục vu lễ hội bóng đá mà đầu tiên mục đích của nó là tổ chức các trận bóng gậy (cricket) vào năm 1853.
Mãi về sau này, thì sân vận động Cricket Melbourne mới được tu sửa lại và cho phép nhiều bộ môn khác có thể tham gia như bóng đá….Cricket Melbourne cũng là sân bóng đá đã diễn ra trận đấu vòng loại World Cup giữa Úc và Iran vào năm 1997 và nó được công nhận là một trong những sân bóng đầu tiên diễn ra trận đấu quốc tế đầu tiên mà FIFA đã công nhận.
4. Sân vận động Camp Nou của Tây Ban Nha
Chỗ ngồi: 99.354 người
Theo ghi nhận từ keo nha cai thì vị trí thứ tư của sân vận động lớn nhất thế giới thuộc về sân nhà của CLB Barcelona mang tên Camp Nou. Đây là sân vận động nằm ở thành phố Barcelona của Tây Ban Nha, cũng lf sân vận động lớn nhát châu Âu hiện nay.
Camp Nou được xây dựng vào năm 1957 và cho tới năm 2022 thì Camp Nou tiếp tục được Barcelona tu sửa và hiện tại đang trong quá trình xây dựng. Do đó, đội bóng xứ Catalan cũng vi thế mà phải thi đấu tạm thời ở một sân vận động khác cũng thuộc CLB này.
5. Sân vận First National Bank của Nam Phi
Chỗ ngồi: 94.736 người
First National Bank là sân vận động thuộc quốc gia Nam Phi là một trong những sân vận động lớn nhất thế giới ngày nay. Đồng thời nó cũng là sân vận động lớn nhất châu Phi có sức chứa lên tới 94.736 chỗ ngồi. Ngoài cái tên là First National Bank ra thì nó còn được gọi là “Soccer City”.
First National Bank là sân vận động không được cây mới khi nó là tái thiết của sân vận động cũ từ năm 1989. Phải cho tới năm 2009 thì mới được hoàn thành và ngay sau đó là các trận đấu tại World Cup 2010.
6. Sân vận động Rose Bowl của Mỹ
Chỗ ngồi: 92.542 người
Sân vận động Rose Bowl là một trong những sân vận động của Mỹ nổi tiếng và tổ chức các trận đấu bóng đá thay vì các môn thể thao khác. Rose Bowl nằm ở California (Mỹ) là mộ trong những sân vận động lớn nhất thế giới. Đặc biệt hơn nữa nơi đây còn là sân vận động từng diễn ra 2 trận chung kết FIFA World Cup.
Rose Bowl được xây dựng vào năm 1992, theo thời gian thì sân vận động này ngày càng lớn hơn và đạt được hơn 92.000 chỗ ngồi cho tới thời điểm hiện tại.
7. Sân vận động Wembley của Anh
Chỗ ngồi: 90.000 người
Wembley là sân vận động đứng thứ 7 thế giới về độ lớn cũng như sức chứa. Đây không hải sân nhà của bất cứ CLB nào đang chơi tại ngoại hạng Anh hay các giải đấu thuộc hệ thống nước Anh nhưng nó là địa điểm tổ chức các trận chung kết cúp FA hàng năm của Anh. Đồng thời đâu cũng từ diễn ra trận chung kết cúp C1 châu Âu năm 2011 và năm 2013.
Đặc biệt không phải là sân được xây mới mà nó được hoàn thành dựa trên sân được xây năm 1923. Cấu trúc và kết cấu hiện tại của sân vận động này được thiết kế vào năm 2002-2007.
8. Sân vận động Estadio Azteca của Mexico
Chỗ ngồi: 87.523 người
Sân vận động Estadio Azteca là sân vận động của Mexico được xây dựng vào năm 1966. Ngoài việc có sức chứa lớn tới 87.523 chỗ ngồi ra thì đây còn là sân vận động có chỗ ngồi VIP hay phòng lớn riêng để tiếp các khách hàng công ty lớn tới 856 phòng. Đó cũng là một con số ấn tượng mà chưa sân vận động lớn nào trên thế giới có thể đạt được.
Ngoài ra, Estadio Azteca còn là sân vận động của Mexico từng diễn ra các trận đấu ở hai kỳ World Cup là 1970 và 1986.
9. Sân vận động Bukit Jalil của Malaysia
Chỗ ngồi: 87.411 người
Bukit Jalil có trụ sở tại Kuala Lumpur (Malaysia) là sân vận động lớn nhất khu vực Đông Nam Á được xây dựng và hoàn thiện vào năm 1998. Đây là sân vận động thứ 9 thế giới về sức chứa lên tới 87.4111 chỗ ngồi. Đội tuyển Việt Nam cũng đã từng có dịp được thi đấu tại đây trong khuôn khổ của giải AFF cup năm 2018 và sức nóng tại đây là rất lớn khi mà NHM của họ từng tạo ra cho mọi đối thủ.
10. Sân vận động Borg El Arab của Ai Cập
Chỗ ngồi: 86.000 người
Sân vận động Borg El Arab là một trong 10 sân vận động lớn nhất thế giới được hoàn thành vào năm 2007. Cho tới năm 2017, Borg El Arab mới thật sự cho thấy sức chứa khổng lồ và hơi nóng của nó khi nơi đây được tổ chức vòng loại World Cup 2018 giữa Ai Cập và Congo. Đương nhiên NHM đã phủ kín Borg El Arab và tạo ra một bầu không khí cuồng nhiệt
Xem thêm:
Vai trò của sân vận động bóng đá lớn nhất thế giới
Sân vận động bóng đá lớn nhất thế giới rõ ràng có nhiều vai trò khác nhau tại quốc gia bất cứ nào đó. Ngoài việc tổ chức bóng đá ra thì còn rất nhiều môn thể thao khác được tổ chức.
- Thúc đẩy sự phát triển của thể thao: Một sân vận động lớn được xây dựng chưa chắc quốc gia đó đã mạnh về thể thao nhưng ít nhất là cho thấy được sự đầu tư và nghiêm túc trong lĩnh vực thể thao. Qua đó tạo cơ hội điều kiện cho nền thể thao phát triển đặc biệt là bóng đá. Đồng thời cũng sẽ phát triển các giải trẻ, đào tạo trẻ cũng như tổ chức các hệ thống giải đấu quốc nội để nâng cao trình độ….
- Tạo nên công trình đáng nhớ: Top những sân vận động lớn nhất thế giới ngoài việc là nơi để thi đấu và phát triển thể thao ra thì đương nhiên nó còn là những công trình vĩ đại về quy mô, thiết kế và cả sự nguy nga. Là những biểu tượng của quốc gia đó cũng như là sản phẩm của những cái đầu về tri thức và thiết kế.
- Phát triển kinh tế: Việc sân vận động lớn nhất thế giới được xây đựng đảm bảo có sở vật chất để quốc gia đó được đăng cai và tổ chức các giải bóng đá lớn ví dụ như World Cup, Euro hay các giải lớn hàng đầu châu lục. Qua đó thu hút khách hàng, người hâm mộ và phát triển các dịch vụ du lịch thương mại kèm theo….